- Mai Hoa Thập Toàn
Được Phong Thủy Gia Trần Nam kết hợp Theo Phong Thủy Pháp . Thiên Địa Nhân Hợp Nhất .Truoc tiên tôi nói đồng tiền kết hợp .. Thiên thời - Địa lợi - Nhân hoà làm nên.
1- TRÊN SỬ DUNG BÔNG MÀU ĐỎ TƯƠNG TRƯNG CHO TRỜI
2 - GIỚI KẾT HỢP BÔNG MÀU VÀNG TƯỢNG TRƯNG CHO ĐỊA [ THỔ MỚI SINH KIM ]
3- CHÍNH DỬA LÀ 10 ĐỒNG TIỀN NHỎ KẾT HỢP VỚI 2 ĐỒNG TIỀN LỚN CHÚNG TA KẾT THÀNH BÔNG MAI HOÀN MỸ ĐỂ SỬ DỤNG GỌI LÀ NHÂN
Như vậy mới gọi Thổ năng sinh bạch ngọc ,. Đất tốt xuất Hoàng Kim .thổ mới sinh kim mạnh được ,còn làm bông màu đỏ giới thì thành hỏa khí xung thiên .Hoả sẻ tiêu diệt kim không tốt không đúng tương sinh của trời đất .nên không phảt huy tác dụng về phong thủy
+ Chất liệu và xuất xứ: Xâu tiền mai hoa 10 cánh bằng đồng được Phong Thủy Gia Trần Nam thiết kế tại việt nam.
+ Kích thước (dài x rộng x cao): 37cm x 7.5cm x 0.7cm
+ Khối lượng: 200g
+ Ý nghĩa: biểu tượng của tài lộc thập toàn thập mỹ, hóa giải kẻ tiểu nhân, thị phi, giúp công việc mở mang, phát triển thêm.
+ Cách sử dụng: treo sau ghế ngồi, treo trên xe, phòng khách, phòng làm việc.
Tiền mai hoa thường treo thành đôi, 2 bông 10 cánh, tượng trưng cho thập toàn (sự hoàn hảo). Vật khí này được dùng để trấn yểm hung khí, đem lại sự thịnh vượng về tài lộc, kinh doanh. Ngoài ra, nó còn có công dụng rất phổ biến là giải trừ tiểu nhân, tránh thị phi.
Vì vậy khi kết hợp để treo trước cữa thì kết đồng tiền lớn là : Xuất Nhập Bình An. còn mặt sau có thể là tiền xu lớn Chiêu Tài Tấn Bảo . Nhưng khi kết tiền xu Mai Hoa Thập Toàn để hoá giả tiểu nhân thị phi khẩu thiệt thì mặt sau của tiền mai hoa bắt buộc phải là đồng tiền lớn Sát Qủy Trừ Tà thì mới là khắc tinh diệt thần khẩu .Mới là mai hoa chiêu tài nạp phúc hoá giả tiểu nhân được. Còn trên thị trường bây giờ toàn là bán hàng nhập từ trung quốc về thiết kế sai phong thủy Hoả khí xung thiên .( Hoả Tiêu Diệt Kim ) không có tác dụng về Phong Thủy
Sáu đồng tiền lục đế chiêu tài mang lại tài khí
Bắt đầu từ giữa và sau đời Thanh thì các nhà phong thủy đã dùng tiền của 6 vị hoàng đế mà có triều đình thịnh vượng nhất để làm công cụ cầu tài. Bao gồm các hoàng đế Thuận Trị, Khang Hy, Ung chính, Càn Long, Gia Khánh và Đạo Quang đây được gọi là “phương pháp cầu tài dùng tiền cổ lục đế”. Ý nghĩa của nó là vào thời kỳ 6 vị vua này trị quốc là thời thịnh của nhà Thanh. Lúc đó quốc gia thịnh trị, đặc biệt là thời Khang Hy, ông dùng trí tuệ của một vị vua giúp đát nước phát triển vượt bậc và còn sánh ngang với các nước phương Tây.