Sập Lèn Cơ Huyện Yên Thành Nghệ An
Ngày 4/4, đại tá Nguyễn Hữu Cầu, Phó Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An cho biết đã ký quyết định khởi tố vụ án sập mỏ đá Lèn Cờ. Mỏ đá này do Công ty TNHH Chín Mến (đóng trên địa bàn xã Nam Thành) khai thác từ năm 2007. Tháng 8/2010 đơn vị này tiếp tục được gia hạn khai thác. Đau đớn khi mất đi người thân trong vụ sập mỏ đá Lèn Cờ Tuy nhiên do quá trình khai thác kỹ thuật sơ sài, quy trình không đảm bảo… nên sáng 1/4, trong lúc 24 công nhân đang làm việc phía dưới thì đá trên đỉnh núi sạt xuống. Lãnh đạo huyện Yên Thành cho hay, trong nỗ lực khắc phục hậu quả vụ tai nạn thảm khốc, chính quyền sẽ cố gắng động viên, giúp đỡ những hoàn cảnh gia đình các nạn nhân sớm vượt qua nỗi đau. Tính đến 11h ngày 4/4, đã có nhiều doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài tỉnh Nghệ An, nước ngoài đã chung tay quyên góp, ủng hộ hơn 800 triệu đồng giúp đỡ các gia đình sớm vượt qua khó khăn
Sự Thật Và Nhân Chứng Sống
Vụ Sập Mỏ Đá Lèn Cờ xã Nam thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ an . à những trường hợp sau đây đều có nhân chứng đang còn sống đều thấy
phong thủy gia trần nam (Thầy nam ) tiên đoán chính xác : Trong lần ông phan công chín tên thường gọi là ông chín mến gặp va nhờ thầy nam xem phong thủy .thầy Nam có khuyên ông chín mến là theo ý tôi là sang tháng 2 ông nên cho quân nghĩ di vì tháng 2 Mộc vượng thì thổ tử . Lúc này thổ địa chuyển mình ,và Lưỡng Mộc thì mộc chiết. mình tiếp tuc làm thì Họa Đến có chuyện không may xẩy ra .nhẹ thì mất tiền của năng thì phạm án. nhưng ông chín nói là làm bao năm nay giờ có sao đâu hơn nữa tháng này mà cho quân nghĩ thì lấy tiền mô (đâu) mà trả lương cho quân lính .
đến ngày thầy Nam đang đi Khai Quang Tẩy Uế nhà thờ Anh Hùng Trần Can . nhập Thần tượng bằng đá để con cháu phụng thờ hương khói tại xã Sơn Thành huyện Yên thành tỉnh nghệ an .người là anh hùng nhà chính trị từ thời chống Pháp được Đảng nhà nước phong tặng . thì thấy ông chín mến điện thoại liên tục va nói thầy đang ở mô thi về cấy , tui có việc nhờ thầy chứ lền cờ tùa (sập )rồi thầy nam nói đang bận khai quang tẩy uế nhà thờ ở xã Sơn thành rồi không về được . đến khi thầy nam xong việc trên đường đi về nhà đến Chợ Rộc .thuộc xã trung thành thì thấy ông chín đang đón chờ và mời thầy vào nha . thưởng cho thầy nam 1triệu đồng và nói là Thầy quá tài và mời thầy Nam sang Lèn Cờ làm lễ Cầu siêu chiêu hồn cho 18 con người vừa bị đá sập đè chết. khi đó được tivi quay lên cả nước đều thấy và có tiếng thêm . nhưng vì nhà nước sợ mê tín di đoan nên bây giờ đã cắt bỏ đoạn thầy nam làm lễ rồi.nhưng ông chín mến còn sống đó là nhân chứng.
Trường hợp xom 5 bắc thành họ làm nhà thờ vào hướng sát. thầy nam noi là không quá 3 năm phải mất 2 mạng. và nói với 1 người trong họ đó là ! nhà âm mi (chú mày )hướng nhà không tốt năm nay sao tử thăm dò . nên cải táo để trừ họa (chuyển bếp để trừ họa. nhưng không làm theo, đến nửa tháng sau vợ ông đó thắt cổ chết.
Sau đó thầy nam có noi với anh thuận truyền là .Vừa rồi trong họ có cái tang gặp ngày giờ xấu lắm . ta nên lên mộ đó Trấn yểm và tạ lễ không trong anh em lai có chuyện nữa . nhưng là việc chung của họ nên không mấy ai để ý.đên 12 ngày sau vợ anh mât . có anh thuận truyên giờ là nhân chứng sống.
@ Cố kiên hiến ở xom3 là người day chữ nho cho thầy nam. trong lúc thầy nam đang làm lễ cho anh Lương lâm thì có cháu ông kiên xuông nói . ông nói mời thầy nam đến nhà cái chư bà bổ rồi ( té rồi ). lam xong lễ thầy nam đến nhà và hỏi thời gian bà té xong thầy nam bấm (độn giáp quỷ cốc ) tử xong . thầy nói vói anh tâm quang là con cố kiên đưa cho thầy tờ giấy .
thầy viết 10 bắp hương . 2 cái đọi mới (chén mới ) 10 nghìn ngũ vị đưa cho anh quang tâm anh đọc xong và nói . thầy nói vậy là mệ tui chết ạ ?
Trần Duy Trung : pháp danh Hòa Thuận .
Hòa hợp yên vui đến mọi nhà
Hòa hợp Tiên Thiên với Hậu Thiên
Hòa hợp Nam Bắc tìm chân lý
Chân lý là nơi cảnh tự nhiên
Thuận Thiên hành sự cứu muôn dân
Thuận theo Tam Ngươn Cửu Vận Tiên
Thuận cả Tiên Thiên đến Hậu Thiên
Sinh nhân cải vận lưu hậu thế.
Bích Ngọc Tri Trung Khai Bạch Liên
Trang Nghiêm Sắc Ngộ Tự Thiên
Sanh Lai Cốt Cách Siêu Phàm Tục
Chánh Thị Nhân Gian Đêt Nhất Tiên
PHONG THỦY TẢ AO
La Quý nối chỗ đứt long mạch
Vâng lời vua Đường, Cao Biền đến nước ta bỏ công đi khắp nơi, xem xét núi non, rừng biển, sông hồ, chỗ nào địa thế tốt, có khí địa linh, thì đều yểm cả. Những mưu thâm độc của Cao Biền trong việc phá hủy thế phong thủy và làm tan khí tượng đế vương ở nước ta đã bị một thiền sư thời ấy là ngài La Quý phá tan.
Ngài La Quý là trưởng lão tu ở chùa Song Lâm, thuở nhỏ du phương tham vấn khắp nơi, sau đến gặp pháp hội của thiền sư Thông Thiện liền khai ngộ. Khi đắc pháp, ngài La Quý tùy phương diễn hóa, nói r
a lời nào đều là lời sấm truyền. Ngài rất thông tuệ, nhìn xuyên sông núi, biết rõ nguồn gốc phong thủy, biết quá khứ và tiên đoán được tương lai.
Trước khi mất, vào năm 85 tuổi (năm 936), ngài gọi đệ tử truyền pháp là Thiền Ông đến căn dặn: “Ngày trước, Cao Biền đã xây thành bên sông Tô Lịch, dùng phép phong thủy, biết vùng đất Cổ Pháp của ta có khí tượng đế vương, nên đã nhẫn tâm đào đứt sông Điềm và khuấy động 19 chỗ trấn yểm ở Phù Chẩn. Nay ta đã chủ trì lắp lại những chỗ bị đào đứt được lành lặn như xưa".
"Trước khi ta mất, ta có trồng tại chùa Châu Minh một cây bông gạo. Cây bông gạo này không phải là cây bông gạo bình thường, mà là vật để trấn an và nối liền những chỗ đứt trong long mạch, mục đích để đời sau sẽ có một vị hoàng đế ra đời và vị này sẽ phò dựng chính pháp của chư Phật”.
Vị hoàng đế mà ngài La Quý bao trước là Lý Công Uẩn. Lý Công Uẩn mồ côi từ nhỏ, được sư Khánh Vân đem về chùa nuôi, lớn lên Lý Công Uẩn được thiền sư Vạn Hạnh nuôi dạy và sau này lên ngôi tức vua Lý Thái Tổ, mở ra thời đại hộ pháp hưng thịnh trong lịch sử Việt Nam... Như vậy, thuật phong thủy với khí tượng đế vương của các vùng đất đã liên quan nhiều đến lịch sử Việt Nam từ xa xưa.
Đến đời Lê, có ngài Nguyễn Đức Huyên sinh tại làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh, là người lặn lội học khoa địa lý phong thủy tận nơi khai sáng của khoa này trên đất Trung Hoa và cũng là người Việt Nam đầu tiên viết sách địa lý lưu truyền đến nay. Ngài là danh nhân có tên gọi quen thuộc không những trong dân gian mà cả giới nghiên cứu nữa:
Tả Ao đã phân tích, nêu rõ hình các cuộc đất kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, cũng như việc tìm long mạch ra sao. Xin nêu ra đây đoạn nhỏ trong sách “Tả Ao địa lý toàn thư” do Cao Trung biên dịch, đại ý nêu hai mạch: Mạch dương cơ và Mạch âm phần. Mạch dương cơ nếu nhỏ thì dùng làm nhà, nếu lớn hơn làm doanh trại, hoặc rộng và tốt có thể dùng làm thị trấn, xây kinh đô. Còn Mạch âm phần dùng chôn cất.
Đại cương là vậy, về chi tiết còn có nhiều loại mạch khác, như Mạch mã tích tức mạch chạy như vết chân ngựa, lúc cạn lúc sâu; Mạch hạc tất tức mạch ở giữa nhỏ, hai đầu to ra dần, như gối của con hạc; Mạch phong yếu tức mạch nhỏ nhắn, phình ra to dần như lưng con ong; Mạch qua đằng tức mạch không chạy thẳng mà ngoằn ngoèo như các thân cây bí cây bầu, có khả năng kết được bên trái hoặc bên phải đường đi của mạch nên được xem là loại mạch quý. Đất kết có hai loại: một loại dùng chôn xương người chết và một loại để người sống ở đều tốt.
Riêng đất để người sống ở, sách Tả Ao địa lý toàn thư đã đề cập đến đất dương cơ liên quan tới lịch sử nước ta: Trừ nhà Hùng Vương được đất quá lớn ra, thì sau đó, nhà Đinh và tiền Lê trở về trước, những triều đại thịnh trị thật ngắn ngủi, không được tới ba đời, nên quốc sư Vạn Hạnh phải tìm một đại địa khác làm kinh đô. Đó là Thăng Long hay Hà Nội. Lý Công Uẩn nghe theo, dời kinh đô về Thăng Long nên nhà Lý làm vua được tám đời; và sau đó nhà Trần và hậu Lê (Lê Lợi) cũng nhờ có đại địa đó làm kinh đô, nên bền vững lâu dài hơn...